Những thông tin bổ ích về răng sữa mọc thưa bậc phụ huynh quan tâm nhất

23:56 |

Với khá nhiều trẻ em xuất hiện tình trạng răng sữa mọc thưa. Thực tế, tình trạng này có đáng lo ngại và tác động chỉnh sửa hay không? Bài viết sau sẽ đưa đến cho bạn thông tin chính xác về vấn đề này.


Răng sữa mọc thưa không đáng lo

Răng sữa bị thưa là tình trạng phổ biến ở hơn 90% trẻ nhỏ trong thời gian răng sữa. Chúng tồn tại trong khoảng thời gian đầu để hỗ trợ ăn nhai ban đầu cho trẻ. Sau đó sẽ được thay thế bằng những chiếc răng vĩnh viễn.
Răng sữa có đặc điểm chung là bề ngang của răng nhỏ nên răng sữa mọc thưa là điều dễ hiểu. Độ lớn của răng hàm dưới nhỏ hơn so với hàm trên nên trẻ mọc răng sữa thưa ở hàm dưới nhiều hơn hàm trê
Răng sữa mọc thưa có sao không?
Răng sữa bị thưa ở trẻ là hết sức bình thường và sẽ không tồn tại lâu nên dù bị thưa cũng không cần phải tác động điều chỉnh, vì điều chỉnh cũng không đạt được hiệu quả. Hơn nữa, khuôn mặt sẽ có những thay đổi rất mạnh mẽ, trong đó xương hàm cũng sẽ không ngừng phát triển, to và rộng ra. Đó chính là nguyên nhân những khoảng trống trên răng sẽ được tạo ra để răng vĩnh viễn có thể phát triển tốt nhất.

Răng sữa mọc thưa được khắc phục như thế nào

Khi bé bước sang tuổi thứ 6 các răng vĩnh viễn sẽ mọc ra thay thế dần cho những chiếc răng sữa và độ thưa sẽ mất dần đi.
Răng vĩnh viễn mọc lên sẽ có men răng dày, cứng chắc nên mô răng lớn, độ rộng của răng cửa cũng lớn hơn nhiều so với răng sữa. Với kích cỡ đó, răng vĩnh viễn sẽ không chỉ lấp đầy được khoảng thưa của răng sữa mà còn đủ để lấp đầy cả khung hàm ngày càng to và rộng ra của trẻ. Khi đó, răng sẽ tự mọc sát khít, đều đẹp với nhau hơn.

Răng vĩnh viễn lớn hơn sẽ lấp đầy các khe hở
Mặt khác, răng tiền hàm không hề có răng sữa sẽ mọc lên thế vào những khoảng trống trên răng. Do đó nếu bé có răng sữa mọc thưa thì răng vĩnh viễn của bé sau này sẽ đều đẹp.
Nếu quá lo lắng về tình trạng răng sữa mọc thưa ở bé, bạn có thể đưa bé đến cơ sở nha khoa để theo dõi và nhận được những tư vấn hữu ích từ bác sĩ. Với sự thăm khám và theo dõi thường xuyen từ phía bác sĩ bé nhà bạn chắc chắn sẽ có một hàm răng đều đặn và chắc khỏe.
Các khoảng trống sẽ được răng tiền hàm lấp đầy
Bên cạnh quan tâm đến quá trình mọc răng và thay răng của bé bạn nên chú ý chăm sóc răng của trẻ. Tập cho bé thói quen vệ sinh răng miệng ngay từ nhỏ để tránh răng bị tác động, ăn mòn hay sâu răng. Bất kì tác động nào tới răng sữa cũng có thể gây ảnh hưởng đến hàm răng vĩnh viễn sau này.
>>> Xem thêm: hàn răng thưa

Hy vọng những thông tin trên có thể xua tan những lo lắng về răng sữa mọc thưa của bạn. Vấn đề ấy không đề đáng lo ngại, với những tình trạng sai lệch răng khác bạn cũng có thể xin tư vấn từ phía bác sĩ và có những hướng điều chỉnh thích hợp.

Read more…

răng hô là gì và Cách chữa răng hô như thế nào là tốt nhất?

19:41 |

Hàm răng của bạn đôi khi “khó hiểu” đến mức nhìn vào nó bạn không thể tự xác định được có chính xác là mình đang bị hô hay không, kiểu hô như thế nào, hô vì nguyên nhân gì? Bài viết sẽ cũng cấp tới bạn những thông tin là răng hô là gì? răng hô là răng như thế nào và điều trị ra sao để có được kết quả tốt nhất.

1. Những đặc điểm cơ bản của răng hô là gì?

Trước hết, với thắc mắc răng hô là gì, răng hô là răng như thế nào? Đó là răng mọc sai lệch, có thế răng không chuẩn so với phương thẳng đứng, chồng chéo lên nhau gây ra tình trạng hô do răng.

Cũng có khi răng mọc chuẩn nhưng xương hàm đưa ra quá mức so với trán và mũi cũng dẫn đến tình trạng hô do xương hàm.
Hai nguyên nhân răng hô này được xác định chính xác nhất khi được khảo sát bằng máy chụp phim. Nếu bằng mắt thường bạn chỉ có thể ước lượng tương đối.

2. Những hướng dẫn giúp bạn biết răng hô là răng như thế nào

Muốn biết răng hô là răng như thế nào bạn hãy quan sát những chiếc răng của mình thật kỹ thao các phương: trực diện, nghiêng trái – phải, thẳng đứng trên – dưới nhờ những chiếc gương. Cũng có cách khác là bạn chụp ảnh khuôn mặt theo các tư thế này. Nhớ là chụp toàn mặt và cận răng. Sau đó thì đối chiếu với những hướng dẫn sau đây nhé:
– Quan sát ảnh cận răng, bạn thấy những chiếc răng không song song tương đối với đường thẳng đứng thì có nghĩa răng bạn bị hô
– Ngậm răng lại và cảm nhận rìa răng hàm dưới không chạm vào khoảng 1/3 mặt lưỡi thân răng hàm đối diện tính từ chân răng xuống thì có nghĩa khuôn răng có sự sai lệch. Sự sai lệch này sẽ bắt nguồn do răng hoặc do xương hàm (khi bạn thấy răng mọc thẳng đúng thế)
– Khi bạn ngậm khít hai hàm mà răng hàm dưới ở ngoài răng hàm trên thì chắc chắn là bạn đã bị hô ngược
– Nếu răng mọc sai thế và khấp khểnh hay chồng lên nhau mà vẫn đúng thể thẳng đứng thì chưa chắc bạn bị hô. Lúc này hãy quan sát thêm ảnh chụp nghiêng mặt. Nếu bạn thấy vòm miệng vẫn nhô ra thì bạn bị hô do xương hàm không phải do răng
– Khi khuôn răng rất đều đặn tính trên cùng một hàm nhưng ảnh chụp nghiêng vẫn cho thấy vòm miệng nhô ra thì hẳn nhiên bạn bị bô nhưng không phải do răng mà là do xương hàm đưa ra ngoài.
Với những quan sát ảnh chụp các tư thế thì cũng đủ xác định bạn có bị hô hay không. Nhưng muốn biết tình trạng hô đó là răng gây ra hay không cần những quan sát tỉ mỉ trên đây. Dựa vào đó mới biết được răng hô là gìrăng hô là răng như thế nào, mọc với hình thế ra sao?,…

3. Cách chữa răng hô như thế nào là tốt nhất?

Tương ứng với các dạng răng hô có 4 cách để chữa trị bao gồm: Mài răng, bọc răng sứ, niềng răng và phẫu thuật hàm mặt.
Trong đó, mài răng và bọc răng sứ chỉ áp dụng cho tình trạng hô do 1 -2 răng chìa ra hoặc chồng lên nhau.
Niềng răng và phẫu thuật chỉnh hàm áp dụng khi bị hô toàn hàm. Niềng răng áp dụng khi nguyên nhân gây hô là do răng. Khi đó, công nghệ Niềng răng mắc cài 3M UGSL là giải pháp tốt nhất, giúp chỉnh răng hết hô vẩu, khớp cắn chuẩn tỷ lệ với hiệu quả theo đúng lộ trình dự liệu, không xảu ra sai khác và có thể rút ngắn được thời gian điều trị. Trong niềng chỉnh hệ thống mắc cài linh động nhất hiện nay là Unitek Gemini sẽ tạo lực bền bỉ, ổn định, không làm tổn hại răng và xương hàm. Kết quả chỉnh nha đạt được mức tối ưu nhất...

Read more…

lấy cao răng có đau không?

21:45 |

Gần đây em có để ý và thấy phần chân răng có rất nhiều cặn màu vàng và màu nâu, không biết có phải là cao răng hay không. Thỉnh thoảng khi đánh răng em còn bị chảy máu chân răng nữa nên em muốn đi lấy cao răng. Không biết lấy cao răng có đau không ạ?

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:
Mặt lợi mặt hại khi lấy cao răng: Có nên lấy cao răng không? 1Có nên lấy cao răng và lấy cao răng có đau không? Bác sĩ dùng thao tác nhẹ nhàng với dụng cụ hiện đại không gây đau và không chảy máu.
Cao răng là những cặn lắng cứng có màu vàng, nâu đỏ tồn tại xung quanh cổ răng, trên thân răng và dưới nướu. Thành phần cao răng bao gồm carbonat canxi và phosphate phối hợp với cặn mềm là mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong miệng, vi khuẩn, lắng đọng của huyết thanh…Cao răng tồn tại lâu ngày sẽ phá hủy các mô nâng đỡ răng, khiến lợi dần dần tách ra khỏi mặt răng, để lộ ra vùng chân răng do răng bị tụt nướu, nghiêm trọng hơn là răng sẽ bị lung lay và rụng. Việc làm sạch cao răng, mảng bám trên răng sẽ giúp bảo vệ chân răng chắc khỏe, hạn chế tối đa các bệnh lý liên quan đến răng miệng.

Lấy cao răng có đau không?

Lấy cao răng có đau không sẽ phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố là tình trạng răng miệng của bạn có mắc các bệnh lý hay không và kỹ thuật lấy cao răng như thế nào?
Trước đây muốn lấy cao răng phải dùng tới dụng cụ cầm tay để làm bong cao răng. Thao tác này dễ xảy ra tổn thương cho răng và lợi khi khí cụ chạm vào, đặc biệt là với những người thực hiện thiếu kinh nghiệm nên nhiều trường hợp lấy cao răng gây đau nhức, chảy máu và cảm giác ê buốt kéo dài sau đó.
Tuy nhiên, hiện nay với công nghệ Siêu âm lấy cao răng Canvitrol BP 8.0 hiện đại sẽ cho phép lấy cao răng nhẹ nhàng hơn rất nhiều nhờ sóng siêu âm, có khả năng làm tan rã và bong mảng cao răng cứng chắc mà không ảnh hưởng tới răng và lợi. Với đầu ống nhỏ, tần số siêu âm nhẹ cùng dòng nước vô khuẩn sẽ làm bật cao răng và được ống hút ra. Đầu ống nhỏ, dễ di chuyển quanh thân răng giúp lấy đi những mảng bám một cách triệt để. Công nghệ mới giúp lấy cao răng một cách triệt để nhưng không xâm lấn đến lợi, do đó không gây ê nhức hay chảy máu hoặc chỉ có một cảm giác tê nhẹ và sẽ nhanh chóng qua đi khi quy trình lấy cao răng kết thúc.
Trường hợp bạn bị bệnh lý như viêm lợi, viêm nha chu, ngà răng quá nhạy cảm, hay một số bệnh lý răng miệng khác thì khi lấy mảng bám cao răng, nướu có thể bị tác động nên gây ê nhẹ và có thể chảy máu. Nhưng bạn có thể yên tâm khi lấy cao răng tại Nha khoa Paris cũng công nghệ lấy cao răng siêu âm Canvitrol BP 8.0 sẽ đảm bảo an toàn không đau nhức. Đặc biệt, kỹ thuật lấy cao răng dưới nướu sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn cao răng, đảm bảo vệ sinh răng miệng sạch sẽ, hạn chế được các bệnh lý như viêm nướu hay viêm nha chu.
Để ngăn ngừa cao răng, bạn cần thực hiện chải răng sạch sau khi ăn, dùng chỉ tơ nha khoa làm sạch kẽ giữa 2 răng, dùng nước súc miệng để hỗ trợ làm sạch răng miệng. Thăm khám định kỳ 3-6 tháng/lần để lấy cao răng và kịp thời phát hiện các vấn đề răng miệng để có phương pháp điều trị phù hợp...
Read more…

lở miệng thiếu vitamin gì?

21:38 |

Em rất thường hay bị lở miệng, từ nhỏ tới giờ. Không biết khả năng em bị lở miệng thiếu vitamin gì và bổ sung như thế nào ạ? Em thực sự thấy khó chịu về bệnh này vì một năm có thể tái phát tới 4 – 5 lần. Mỗi lần bị cứ kéo dài hơn 1 tuần rồi khỏi mà em cũng không biết dùng thuốc hay uống thuốc gì nữa. Em thấy bệnh tự khỏi nên cũng không có đi khám. Cho nên muốn xin lời khuyên của bác sỹ để bổ sung vitamin trước đã ạ.

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Bị lở miệng thiếu vitamin gì và bổ sung như thế nào?” của bạn, Nha khoa Paris xin được giải đáp cụ thể như sau:
Bệnh lở miệng thiếu vitamin gì? Bổ sung vitamin có khỏi không 1
Một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh lở miệng là thiếu vitamin
Bệnh lở miệng phổ biến ở khá nhiều người và nguyên nhân thì thường không chỉ có 1. Đặc biệt là trước kia khi mà các nguyên nhân chưa được phát hiện và công bố đầy đủ.
Vì thế, khi bị bệnh thì hầu hết mọi người đều cho rằng bị nóng trong người. Sau đó là nghĩ không biết lở miệng thiếu vitamin gì mà phát bệnh. Tuy nhiên nếu quan niệm như thế thì chưa toàn diện và đầy đủ về bệnh lý này.

Bị lở miệng thiếu vitamin gì và bổ sung như thế nào?

Theo thống kê, ở khá nhiều người khi cơ thể bị thiếu vitsamin B2 thì sẽ thường gặp phải hội chứng là miệng, môi bị loét và lở ra. Vì thế mà khi gặp phải triệu chứng lở miệng điều đầu tiên được nghĩ đến đó là thiếu Vitamin này. Cho nên thường được khuyên là nên ăn nhiều rau xanh lá, sữa, gan, trứng, cá và hoa quả.
Hoặc khi bị lở miệng nhiều người sẽ tự dùng thuốc vitamin B2 để bổ sung bằng đường uống vào cơ thể.
Điều này có thể các tác dụng nhưng không phải là hiệu quả với tất cả những người bị lở miệng. Bởi vì còn nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này. Đặc biệt là ở những người có bệnh nặng và tại phát nhiều lần.
Trường hợp của bạn có nhiều điểm đáng lưu ý cần phân tích kỹ để biết lở miệng thiếu vitamin gì hay nguyên nhân thực chất lại khác hoàn toàn. Cụ thể những vấn đề cần lưu ý đó là:
- Bệnh tái lại nhiều lần trong năm và nhiều năm trong đời
- Bệnh tự phát và tự khỏi mà không cần dùng thuốc (bôi hoặc uống)
- Các triệu chứng đều như nhau.
Từ những điểm đặc biệt này thì có thể tiên lượng rằng bạn bị lở miệng có thể không phải là do thiếu vitamin. Đó là các triệu chứng thường gặp ở người bị lở miệng do siêu virus.
Bệnh lở miệng do siêu virus là bệnh mà dưới da của người bệnh đã có sẵn siêu vi. Binh thường chúng tồn tại và không có biểu hiện hay ảnh hưởng gì. Nhưng theo từng chu kỳ bất định, hoặc gặp điều kiện thuận lợi siêu vi sẽ phát tác gây ra các vết mụn nước nhỏ thành chùm rồi vỡ loét ra. Đó chính là bệnh lở miệng. Đặc trưng của bệnh là sẽ tái phát nhiều lần trong năm và trong đời. Bệnh có thể tự liền sau khoảng 2 tuần mà không cần điều trị.
Vì thế, nếu muốn xác định chính xác trường hợp của bạn bị lở miệng thiếu vitamin gì hay có đúng do nguyên nhân siêu virus không cần được thăm khám cụ thể.
Bệnh này là bệnh lành tính nên bạn có thể yên tâm không gây biến chứng nguy hiểm. Chỉ gây cho bạn những khó chịu nhất định khi phát bệnh. Nhưng nếu có dấu hiệu tăng nặng dần sau mỗi lần phát hoặc có biểu hiện bất thường thì tốt nhất nên khám và điều trị triệt để.
Read more…

Niềng răng khểnh mất bao lâu để có kết quả đẹp nhất?

19:46 |

Niềng răng khểnh mất bao lâu thực sự là vấn đề lớn đối với phương pháp niềng răng. Tuy nhiên, giá trị thẩm mỹ và ý nghĩa của nó đối sức khỏe, khả năng ăn nhai thì vô cùng lớn. Đầu tư thời gian cho việc chỉnh nha thực sự là đầu tư có ích bởi bạn sẽ có nụ cười trọn vẹn với khớp cắn đẹp. Điều này sẽ mang lại cho bạn nhiều thứ hơn bạn tưởng tượng. Không nên vì e ngại niềng răng mất bao lâu, phiền phức ra sao mà bỏ qua cơ hội để chỉnh răng đều đẹp hơn. Bởi vì, bạn có thể sẽ mất cơ hội được sử dụng phương pháp nha khoa này nếu để quá trễ.

1. Niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào yếu tố nào?

Niềng răng mất bao lâu và có phát sinh gì không là điều mà hầu hết những người niềng răng đều quan tâm. Sẽ rất phiền phức và thời gian điều trị sẽ phải kéo dài hơn nếu như trước hay trong khi niềng răng bạn gặp các vấn đề về răng miệng. Trước khi niềng răng bác sỹ thường phải thăm khám rất kỹ lưỡng cho bạn, soi chụp tổng thể hàm mặt để vừa lên phác đồ điều trị vừa phát hiện những bệnh răng miệng đang “ủ” mà bạn không biết hoặc biết mà chưa điều trị. Bệnh sâu răng, viêm tủy, nha chu… đều phải được điều trị trước khi bắt đầu đeo niềng răng.
Đảm bảo vấn đề răng miệng trong quá trình niềng răng
 Ngoài ra, trong khá nhiều trường hợp, khi răng nhiều, quá to, răng mọc lệcch, răng vâu thì hầu hết đều phải nhổ bớt răng để tạo khe trống cho các răng khác dịch chuyển. Đây là chỉ định của bác sỹ khi cần, nhưng cũng sẽ “ngốn” thêm của bạn mất ít nhất vài ngày nếu nhổ răng thuận lợi, không xuất huyết lâu.
Đặc biệt, niềng răng mất bao lâu thì còn dựa vào tình trạng răng khấp khểnh ở cấp độ nào chi phối. Răng càng khấp khểnh nặng, chồi lên thụt xuống quá nhiều thì sự dịch chuyển của các răng càng khó khăn hơn, làm chậm “tiến độ” sắp xếp của răng vào vị trí mới.
Xem thêm >> phẫu thuật răng khấp khểnh

2. Thông thường thời gian niềng răng mất bao lâu?

Một ca niềng răng thông thường tính từ ngày bắt đầu đeo niềng đến khi tháo niềng hoàn toàn mất khoảng 20 – 24 tháng. Khoảng thời gian này chia ra thành các mốc bao gồm:
– Mốc 1: Sắp xếp đều các răng trên hàm mất 2- 6 tháng đầu
– Mốc 2: Điều chỉnh trục các răng mất từ 3 – 6 tháng
– Mốc 3: Điều chỉnh toàn bộ khớp cắn mất từ 6 – 9 tháng
– Mốc 4: Duy trì sự ổn định của các răng mất thêm 6 – 9 tháng
Khách hàng đeo niềng răng sau 1 năm
Bạn đừng nhầm tưởng rằng sau 6 tháng răng đã đều đặn thì có thể tháo niềng, vì đó chỉ là thời gian sắp xếp răng. Bác sỹ tại Nha Khoa Kim tiết lộ rằng muốn định hình răng khi thực hiện niềng răng cần phải điều chỉnh trục răng, khớp cắn đúng vị trí và sau đó phải mất thêm thời gian đeo để duy trì, cho đến khi khuôn hàm và răng đã ổn định. Với phương pháp niềng răng mắc cài, những công đoạn này sẽ được thực hiện bằng kỹ thuật đảm bảo, cho hiệu quả tốt và lâu dài hơn. Điều này lý giải tại sao có những trường hợp răng khấp khểnh nhẹ có thể xử lý kỹ thuật đơn giản hơn, nhưng khách hàng vẫn muốn thực hiện phương pháp niềng răng mắc cài, bởi điều họ muốn là một hàm răng đều chắc, lâu dài.
Tại Nha Khoa , chúng tôi đang sử dụng công nghệ 3M Unitek Gemini SL tiêu chuẩn châu Âu. Nếu các phương pháp niềng răng khác khiến nhiều người lo ngại về thời gian niềng không cố định, có thể kéo dài mà chưa chắc đạt hiệu quả, thì với 3M Unitek Gemini SL vấn đề niềng răng mất bao lâu không còn là trở ngại lớn. Sự tham gia của phần mềm phân tích chỉnh nha Dolphin 11.7 giúp lên phác đồ chính xác, dự kiến quỹ thời gian điều trị cho kết quả chỉnh nha tốt nhất, hỗ trợ rút ngắn thời gian đeo khí cụ định hình sau khi tháo mắc cài.
Xem thêm >> nên làm răng giả tháo lắp hay cố định
Khi niềng răng bằng công nghệ này, bạn sẽ có được ca niềng răng với đầy đủ những ưu điểm sau đây:
– Niềng răng mắc cài 3M UGSL cho hiệu quả chỉnh nha đảm bảo đúng lộ trình dự liệu của bác sỹ trong phác đồ điều trị
– Công nghệ giúp sắp xếp răng đều đặn, thẳng hàng, hài hòa với nhau, khớp cắn chuẩn tỷ lệ, khuôn miệng thẩm mỹ
– Công nghệ đảm bảo không đau, không gây ma sát lớn, không bị bung tuột mắc cài trong khi đeo trên răng nên tiết kiệm được tối đa thời gian điều trị
– Kỹ thuật không làm tổn hại xương hàm và răng. Cả răng và xương đều thích ứng tốt và ổn định trong cũng như sau điều trị.
Read more…

Nắn chỉnh răng khấp khểnh phương pháp điều trị hiệu quả?

19:24 |

Răng khấp khểnh không chỉ ảnh hưởng đến ăn nhai cũng như tính thẩm mỹ mà còn ẩn chứa rất nhiều những bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Do đó nắn chỉnh răng khấp khểnh là cần thiết để đảm bảo đều khít trên cung hàm, mang lại nét thẩm mỹ cũng như một hàm răng khỏe mạnh nhất.

♦ Răng khấp khểnh – nguyên nhân do đâu?

Răng khấp khểnh là một bệnh lý thuộc về khớp cắn mà chủ yếu là do các mầm xương sắp xếp bị lệch lạc trong quá trình mọc răng vĩnh viễn. Đặc biệt là việc mất răng sữa quá sớm khi răng vĩnh viễn chưa hình thành sẽ khiến cho quá trình mọc răng sau này diễn ra không bình thường, dễ bị khấp khểnh, đổ xiên, lệch lạc.
Các thói quen như mút ngón tay hay tật đẩy lưỡi cũng khiến cho răng có xu hướng lệch lạc hỏi cung hàm.

Răng khấp khểnh chủ yếu do bẩm sinh
Ngoài các chất dinh dưỡng chính như protid, glucid, lipid thì canxi cũng là chất khoáng không thể thiếu cho sự phát triển và duy trì cấu trúc của xương. Các vitamin D, K, C và một số nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm, mangan, magie cũng tham gia và tác động ảnh hưởng đến tế bào xương. Nếu thiếu các vitamin này thì việc hoàn chỉnh quy trình mọc răng vĩnh viên hơn hoặc xu hướng răng khấp khểnh là không tránh khỏi. Vậy làm sao để răng hết khấp khểnh?
Xem thêm >> niềng răng để làm gì ?

♦ Điều trị răng khấp khểnh bằng phương pháp nào?

Hiện nay có hai phương pháp cơ bản để điều trị răng khấp khểnh là niềng răng và bọc răng sứ. Mỗi phương pháp được áp dụng cho một trường hợp cụ thể khác nhau.
+ Niềng răng
Niềng răng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của những ai sở hữu hàm răng khấp khểnh kém duyên. Các khí cụ mắc cài hay khay niềng sẽ được điều chỉnh theo sự tính toán của nha sỹ để dịch chuyển vị trí của răng trên cung hàm và sau một thời gian nhất định, bạn sẽ cảm thấy bất ngờ với diện mạo mới của mình. Tùy thuộc vào tình trạng răng miệng thực tế của bạn mà nha sỹ sẽ chỉ định nhổ răng để tạo khoảng trống cho răng di chuyển hay không.
Phương pháp này đòi hỏi cần có thời gian để điều trị răng khấp khểnh và mức chi phí cũng không hề nhỏ nhưng bù lại hiệu quả mà nó đem lại sẽ là vĩnh viễn. Đặc biệt, đối với những trường hợp răng hô vẩu hay khấp khểnh quá nhiều, khớp cắn bị ngược thì niềng răng sẽ là phương pháp duy nhất có thể điều chỉnh lại được khớp cắn của răng về vị trí đều khít trên cung hàm.
Niềng răng là cách điều trị răng khấp khểnh phổ biến nhất
Đối với các trường hợp răng lệch lạc từ nhỏ thì tốt nhất cha mẹ nên đưa bé đi thăm khám và chỉnh nha sớm. Niềng răng sẽ mang lại hiệu quả chỉnh nha tốt nhất khi quá trình mọc răng vĩnh viễn hoàn thành tức là lứa tuổi thiếu niên. Những người trưởng thành muốn điều chỉnh khớp cắn của răng thì cần thời gian nhiều hơn, thông thường từ 12-24 tháng.
+ Bọc răng sứ
Song song với phương pháp niềng răng thì bọc răng sứ cũng được ứng dụng khá nhiều để điều chỉnh, thẩm mỹ răng xấu. Nếu như niềng răng áp dụng chủ yếu đối với các trường hợp răng khấp khểnh nhiều, đặc biệt là có những lệch lạc ở mức độ nghiêm trọng thì bọc răng sứ lại tỏ ra có nhiều ưu điểm với tình trạng răng khấp khểnh ít, đặc biệt là răng cửa bị hô.
Thao tác mài răng và điều chỉnh khớp cắn khi lắp mão sứ sẽ giúp điều chỉnh lại thế răng đều khít hơn trên cung hàm. Mão sứ bọc bên ngoài có chức năng bảo vệ phần răng thật đã mài cùi khỏi những xâm lấn có hại như vi khuẩn, nhiệt độ hay kích thích của axit có trong thực phẩm. So với niềng răng thì bọc sứ có hai ưu điểm cơ bản là vừa chỉnh sửa được thể răng khấp khểnh và có thể điều chỉnh được kích cỡ của răng. Điều này tỏ ra khá hiệu quả đối với răng khấp khểnh và to dài quá mức.
Xem thêm >> niềng răng là gì
Việc điều trị răng khấp khểnh sẽ được các nha sỹ chỉ định sau khi bạn thăm khám cụ thể. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên lựa chọn những phòng nha uy tín với công nghệ tốt để thực hiện nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra.
Niềng răng mắc cài 3M UGSL và bọc sứ CT 5 chiều là hai công nghệ thẩm mỹ răng hàng đầu hiện nay, giúp cho quá trình điều trị răng khấp khểnh đạt được hiệu quả cao nhất. Công nghệ đã được ứng dụng tại Nha khoa cho hàng ngàn bệnh nhân và đều mang lại kết quả tốt, điều chỉnh được hoàn toàn tình trạng răng xấu.
Read more…

Nhổ răng số 8 hàm dưới có nguy hiểm không?

19:18 |

Em lo quá vì em có một răng số 8 mọc ngầm, ban đầu thì chỉ hơi đau chứ không sưng nên em khá chủ quan không đi khám nhưng mấy hôm nay chỗ răng này rất đau và một bên má bị sưng rất to. Em tính đi nhổ mà không biết nhổ răng số 8 hàm dưới có nguy hiểm không ạ?

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Về thắc mắc nhổ răng số 8 hàm dưới có nguy hiểm không, xin được trả lời cho bạn như sau.
Nhổ răng số 8 hàm dưới có nguy hiểm không?1
Nhổ răng số 8 hàm dưới có nguy hiểm không nếu đúng kỹ thuật?
Răng khôn thường mọc trong giai đoạn xương hàm đã phát triển ổn định nên răng khôn thường mọc ngầm, mọc lệch, gây biến chứng và ảnh hưởng đến các răng bên cạnh cũng như sức khỏe răng miệng. So với nhổ những răng khác trên cung hàm thì tiểu phẫu nhổ răng số 8 sẽ phức tạp hơn do vị trí đặc biệt của nó.
Răng số 8 hay còn gọi là răng khôn, nếu mọc lệch sẽ gây ra sự khó chịu và nhiều lúc gây đau đớn cho người bệnh.

Nhổ răng số 8 hàm dưới có nguy hiểm không ?

Nhổ bỏ răng khôn do răng mọc ngầm sẽ không ảnh hưởng đến khớp cắn hoặc sức khỏe răng miệng. Bởi về cơ bản với kỹ thuật nhổ răng hiện đại thì thủ thuật nhổ răng khôn không gây quá đau nhức khi trước khi nhổ bạn sẽ được tiêm thuốc gây tê, chống đau.
Tại nha khoa Úc Châu, trước khi nhổ răng khôn bạn sẽ được thăm khám bằng máy X Quang Cone Beam CT để xác định độ lệch của răng khôn và chỉ định có nên nhổ hay không.
Sau khi được gây tê tại chỗ, bác sĩ sẽ thực hiện nhổ răng số 8, nếu đường ra hẹp, có thể chia răng số 8 ra nhiều phần hơn nữa để lấy từng phần ra nhằm giảm thiểu sự đụng giập các mô lợi và xương hàm gần cận đó, việc này có ý nghĩa giúp quá trình hậu phẫu nhẹ nhàng và ít đau nhất. Sau khi loại bỏ hoàn toàn răng số 8 ra khỏi ổ răng, bệnh nhân được hướng dẫn chăm sóc vết thương, uống thuốc, hẹn tái khám.
Trước khi nhổ răng, bác sĩ sẽ gây tê nên tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân trong suốt quá trình nhổ.
Do đó, bạn đừng quá sợ hãi về vấn đề nhổ răng số 8 hàm dưới có nguy hiểm không mà hãy yên tâm đến Nha khoa Úc Châu để thực hiện nhổ răng sau khi được thăm khám cụ thể bằng máy X Quang ConeBeam CT.
Read more…

Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao và có nên nhổ không?

19:04 |

Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao và có nên nhổ không? Răng số 8 mọc ngầm là tình trạng phức tạp nhất được các chuyên gia da liễu khuyến cáo cần phải loại bỏ ngay trước khi xảy ra các biến chứng nguy hiểm, có thể làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh xung quanh.

Rất cảm ơn bạn Thu đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao để hết đau và điều trị nhanh nhất?” của bạn, chúng tôi xin được giải đáp cụ thể như sau:
Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao để hết đau và điều trị nhanh nhất? 1
Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao để hết đau và điều trị nhanh nhất?
Tại sao cần nhổ răng số 8 mọc ngầm?
Cảm giác đầu tiên khi bạn có răng khôn mọc ngầm là khó chịu, đau nhức, sưng, có thể kèm theo sốt và khó khăn khi nhai. Bên cạnh đó, do răng số 8 mọc ngầm tác động trực tiếp vào răng số 7 bên cạnh, lâu ngày sẽ khiến cho chiếc răng này bị lung lay và gãy rụng, thậm chí là hiện tượng tiêu xương, áp xe xương ổ răng. Đó là lý do tại sao các chuyên gia nha khoa khuyên bạn khi phát hiện răng số 8 mọc ngầm cần nhổ bỏ ngay, tránh những biến chứng nguy hiểm sau này.
Quy trình nhổ răng số 8 mọc ngầm diễn ra như thế nào?
Bước 1: Thăm khám và sát khuẩn
Đây là khâu đầu tiên trong toàn bộ quá trình, tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện. Các bác sĩ sẽ kiểm tra chính xác tình trạng răng miệng của bạn, đồng thời chụp X-Quang để xác định vị trí răng số 8 mọc ngầm. Đồng thời, cũng giúp cho việc nhổ răng không làm ảnh hưởng đến bất kỳ dây thần kinh xung quanh nào.
Bước 2: Gây tê
Các bác sĩ sẽ gây tê tại chỗ trước khi thực hiện nhổ răng để đảm bảo trong suốt quá trình diễn ra bạn sẽ không có cảm giác khó chịu, đau đớn nào.
+ Tiến hành nhổ răng
Bác sĩ sẽ sử dụng các dụng cụ chuyên dụng để nhổ răng như nạy, kìm nha khoa để trực tiếp làm lung lay vùng răng số 8 mọc ngầm và nhổ phần thân răng. Do có sự hỗ trợ của máy siêu âm hiện đại nên mọi kỹ thuật thực hiện đều được chuẩn xác, không đau đớn cũng như không có bất kỳ biến chứng nào xảy ra.
Read more…

Giải đáp răng thưa có trám được không?

19:04 |

Câu hỏi: Chào bác sỹ ! Em có một thắc mắc là bình thường răng hàm sâu thì có thể trám lại, có thể đảm bảo ăn nhai được bình thường. Nhưng liệu trám răng thưa thì có bền được như trám răng hàm không ạ. Ví dụ như răng cửa bị thưa mà trám ở vị trí đó thì có đảm bảo được lâu dài không ạ? Mong bác sỹ tư vấn giúp em  răng thưa có trám được không hay phải làm thế nào vì răng em thưa khá nhiều đặc biệt là răng cửa trước ạ? Cảm ơn bác sỹ rất nhiều! (Đinh Nam – Nam Định)

Trả lời:

Chào bạn Đinh Nam!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Răng thưa có trám được không” của bạn, Nha khoa Kim xin được giải đáp cụ thể như sau:
Có nên trám răng thưa không?
Răng thưa hoàn toàn có thể khắc phục được bằng cách trám răng. Đây là phương pháp sử dụng vật liệu nha khoa trám vào phần răng bị hở cho đến khi đạt được tính thẩm mỹ nhất sẽ chiếu đèn laser hoặc halogen đông cứng vết trám.
Xem thêm >> hàn răng mẻ hết bao nhiêu tiền
Trám răng hàm thường trám ở vị trí mặt nhai và bằng chất liệu có độ cứng chắc lớn nên dù ăn nhai cũng ít bị ảnh hưởng, ít bong tróc. Tuy nhiên, đối với răng thưa, thì khả năng miếng trám bị bong cao hơn, do trám ở cạnh bên của các răng. Chỉ cần dùng lực mạnh cũng có thể khiến miếng trám bị bong. Hơn nữa, đối với trám răng cửa thưa, thường sử dụng vật liệu trám composite mang tính thẩm mỹ cao hơn. Những loại vật liệu có vẻ đẹp cao để trám thẩm mỹ răng thưa thường có sức bền ít hơn. Đặc biệt, việc trám cần đến độ bám dính cao của chất liệu mới duy trì hiệu quả được lâu dài. Những miếng trám thẩm mỹ thường hay gặp vấn đề với độ bám dính. Đó là lý do giải thích tại sao phương pháp trám răng thưa thẩm mỹ khó có độ biền vĩnh viễn.
Khi độ thưa của răng càng lớn thì miếng trám cũng phải lớn. Miếng trám lớn ở vị trí cạnh bên của răng muốn giữ được là rất khó. Nhiều răng cùng bị thưa thì tất cả các răng đều phải giữ gìn, ngay cả trong ăn nhai. Khi nhiều răng đều phải mang miếng trám thì khả năng bị bong tróc cũng cao hơn. Thông thường, trám răng thẩm mỹ với composite thường duy trì độ bền chắc trong khoảng 2-3 năm. Dần dần chỗ trám sẽ có dấu hiện bị bong bật, gây kém thẩm mỹ. Do đó, hàn trám răng thương chỉ áp dụng cho những kẽ răng thưa dưới 2mm mà thôi.
Nếu khắc phục tình trạng răng thưa bằng cách trám thì bạn cần phải giữ gìn trong ăn nhai cũng như chăm sóc răng miệng hàng ngày. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp trám là sau một thời gian, miếng trám sẽ bị xỉn màu. Do đó, bạn có thể tính đến cách niềng răng hoặc bọc răng sứ để đạt được độ bền và thẩm mỹ cao hơn. Hai phương pháp này tuy thao tác phức tạp hơn cũng như mức chi phí cao hơn nhưng đảm bảo độ bền chắc cao, ăn nhai thoải mái, đặc biệt là đối với những kẽ thưa lớn không thể hàn trám.
Xem thêm >> hô hàm có niềng răng được không
Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn nào liên quan đến “răng thưa có trám được không“, xin vui lòng liên hệ trực tiếp với Nha khoa theo địa chỉ dưới đây. Chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể cho bạn!
Read more…

Trồng răng sứ mất bao lâu? - Lời khuyên từ chuyên gia

18:41 |

Câu hỏi: Chào bác sỹ răng hàm măt Sài Gòn! Bác sĩ cho em hỏi trồng răng sứ mất bao lâu thì hoàn thành vì em không có  nhiều thời gian để đi trồng răng một phần do em ở xa và vì công việc của em tương đối bận rộn. Chân thành cảm ơn bác sỹ! ( Mai Chi - Thái Bình)


Trả lời:

Chào bạn Mai Chi!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Thời gian trồng răng sứ mất bao lâu thì hoàn tất?” của bạn, bệnh viện răng hàm mặt Sài Gòn được giải đáp cụ thể như sau:

Sau mất răng, gãy răng hoặc có thương tổn mô răng, tốt nhất nên điều trị phục hồi càng sớm càng tốt để tránh tình trạng răng diễn tiến theo chiều hướng xấu.

Việc phục hồi bằng cách trồng răng sứ cho răng sẽ giúp bạn bảo tồn tối đa được phần mô răng thật còn lại sau khi bị gãy răng với hiệu quả cao nhất.

Trồng răng sứ mất bao lâu thì hoàn tất?


Trước kia việc bọc sứ cho răng khá phức tạp vì cơ bản đây vẫn là kỹ thuật khó phải trải qua các công đoạn riêng rẽ, phải lấy dấu hàm, mài răng, tạo mẫu hàm để thiết kế răng rồi mài răng sứ. Tiếp đó còn mất nhiều lần thử sườn, thử sứ tốn thời gian do kỹ thuật tạo hình và mài chỉnh răng còn chưa tối ưu.

Vì thế, vấn đề trồng răng sứ mất bao lâu thực sự là vấn đề lớn đối với người phục hình vì vừa mất nhiều lần hẹn, thời gian cho mỗi cuộc hẹn kéo dài và khoảng cách giữa các cuộc hẹn ít nhất cũng phải 2 tuần.

Nhưng hiện nay, sự tiến bộ của kỹ thuật chế tạo răng sứ, trình độ bác sỹ và kỹ thuật viên răng sứ nâng cao nên thời gian trồng răng vĩnh viễn đã có thể rút ngắn xuống còn khoảng 3 lần hẹn. Đôi khi sẽ phát sinh thêm lần hẹn khác để chỉnh sửa nếu trường hợp xảy ra sai sót.

Đặc biệt, khi ứng dụng công nghệ Răng sứ CT 5 chiều, vấn đề thời gian trồng răng sứ mất bao lâu sẽ còn được rút ngắn hơn nữa.


Đây là công nghệ duy nhất hiện nay có sự hội tụ đầy đủ những điều kiện tốt nhất cho một ca phục hình răng sứ đạt hiệu quả tối đa, bao gồm: Thiết bị quét dấu hàm cho thông số chính xác chỉ trong một lần quét duy nhất trong 30 giây, thiết bị mài cùi răng tiêu chuẩn, nhanh gọn, kết thúc sớm. Máy mài răng sứ thẩm mỹ, chuẩn xác.

Nhờ thế, những chiếc răng sứ được chế tạo trùng khớp hoàn toàn với thân răng thật, vừa khít hoàn toàn với cùi răng thật, không bị hở kẽ, kênh lệch, đen viền. Răng sứ sẽ bám chắc trên thân răng thật, có độ chịu lực cao giúp ăn nhai đảm bảo không thua kém so với răng thật.

Tất cả các công đoạn đảm bảo tính chính xác cao nên có thể kết thúc mỗi giai đoạn vào đúng thời điểm dự kiến mà không phải mất thêm thời gian chỉnh sửa.

Toàn bộ quy trình làm răng sứ sẽ diễn ra qua các lần hẹn sau đây:

► Lần 1: Bạn sẽ đươc tư vấn và khám trước. Nếu đồng ý điều trị sẽ được tiến hành mài cùi răng luôn sau đó lấy dấu hàm trong cùng một buổi.

► Lần 2: Bạn sẽ được lắp răng sứ hoàn chỉnh và kết thúc phục hình.

Đây là 2 lần hẹn cơ bản mà bạn sẽ cần đến Trung tâm. Các công đoạn như thử sườn, thử sứ không còn cần thiết vì việc chế tạo răng được đam bảo tương khớp hoàn toàn nhờ sự đảm trách chế tạo răng của kỹ thuật viên răng sứ người Pháp nhiều kinh nghiệm. Các thao tác mài cùi, lấy dấu hàm, vệ sinh răng miệng được trực tiếp bác sỹ phục hình giỏi của Trung tâm điều trị nên hoàn tất nhanh chóng, chính xác.

Vẫn có những trường hợp mà việc phục hình này đã có thể hoàn tất chỉ trong 1 ngày duy nhất. Việc chế tạo răng sứ sẽ được xúc tiến ngay trong ngày thăm khám để kết thúc phục hình.

Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại Trung tâm phải xử lý cho khá nhiều bệnh nhân khác nên việc hoàn tất trồng răng giả cho một bệnh nhân sẽ tương đối khó.

Dẫu vậy, để tối ưu thời gian điều trị, bạn nên liên hệ trước đến Trung tâm theo các thông tin chi tiết dưới đây để được hẹn lịch. Việc đặt lịch trước sẽ giúp bạn tiết kiệm được tối đa thời gian chờ đợi khi đến trực tiếp và được ưu tiên xử lý nếu ở quá xa Trung tâm.

Read more…